Bác Sĩ Cân Đối

Chế độ ăn uống cho người bị bệnh gout đúng cách – Bác Sĩ Cân Đối

Người bênh gout nên ăn thức ăn chứa ít purin như ngũ cốc, bơ, dầu mỡ, rau quả, các loại hạt… đặc biệt trứng, sữa không chứa purin nên được khuyến khích sử dụng.

  • Cách điều trị bệnh cao huyết áp ở người trẻ đúng cách
  • Làm sao biết mình còn màng trinh hay không?

Triệu chứng bệnh Gút thường gặp là gì?

Theo bác sĩ chuyên khoa II Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM, tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa chất bột đường gây tăng đường huyết mạn tính do hậu quả của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động insulin hoặc kết hợp cả hai. Do đó, người bệnh tiểu đường cần lựa chọn, cân đối chế độ ăn uống cũng như vận động hợp lý để có một cuộc sống khỏe mạnh. Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng để điều trị cũng như hỗ trợ các thuốc hạ đường huyết phát huy tác dụng, giúp bệnh nhân đạt được cân nặng lý tưởng.

Mặc dù hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân của rối loạn purin gây nên bệnh gút, song nhiều khả năng là do những rối loạn tại gen. Bệnh gút đã được coi là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purine ở người, làm tăng tổng hợp a-xít uric và/hoặc giảm thải a-xít uric ra ngoài, gây tăng a-xít uric trong máu, gây thêm một hoặc nhiều biểu hiện sau:

– Viêm một khớp cấp (thường ở ngón chân cái) được gọi là cơn gút cấp.

– Có các khoảng hoàn toàn khỏi giữa các đợt viêm khớp cấp.

– Xuất hiện các tophi (u cục) ở khớp, quanh khớp, ở vành tai.

– Có sỏi thận (sỏi urat), suy thận mạn.

Ở giai đoạn đầu, bệnh gút có những đặc điểm lâm sàng khá đặc trưng, đa số dễ nhận biết nếu được chú ý từ đầu:

– Thường gặp ở nam giới (trên 95%), khỏe mạnh, mập mạp.

– Thường bắt đầu vào cuối độ tuổi 30 và đầu độ tuổi 40, tuổi bắt đầu làm nên của những người đàn ông thành đạt.

– Khởi bệnh đột ngột bằng một cơn viêm khớp cấp với tính chất: sưng, nóng, đỏ, đau dữ dội, đột ngột ở một khớp làm người bệnh rất đau đớn, không thể đi lại được. Hiện tượng viêm thường không đối xứng và có thể tự khỏi sau 3-7 ngày.

Trong giai đoạn cấp có thể kèm các dấu hiệu toàn thân như: sốt cao, lạnh run, đôi khi có dấu hiệu màng não (cổ cứng, nôn…).

– Bệnh diễn biến từng đợt, giữa các cơn viêm cấp có những giai đoạn các khớp hoàn toàn hết đau, người bệnh tưởng mình khỏi bệnh.

– Ở giai đoạn muộn, biểu hiện viêm ở nhiều khớp cả tay và chân, có thể đối xứng, xuất hiện những u cục ở nhiều nơi đặc biệt quanh các khớp, bệnh diễn biến liên miên không rõ từng đợt, giữa các đợt viêm cấp các khớp vẫn đau nhức, dần dần gây biến dạng khớp, cứng khớp, teo cơ…

Người bệnh Gout nên ăn gì?

TheoThạc sĩ, bác sĩ Doãn Thị Tường Vi,bệnh viện 198 cho biết: Nnười bị bệnh gút là hạn chế lượng Purin đưa vào cơ thể. Tuy nhiên, khi bệnh nhân gút thực hiện chế độ ăn kiêng quá mức sẽ gây thiếu Protein sinh ra các bệnh lý khác nhưng cũng không ăn nhiều quá làm thúc đẩy bệnh gút diễn biến nặng nhanh…. .

Chế độ ăn uống cho người bị bệnh gout đúng cách

Khi bị gút cấp có thể điều trị bằng các thuốc kết hợp với chế độ ăn kiêng phù hợp nhằm ngăn ngừa hoặc làm kéo dài thời gian tái phát bệnh. Nguời bị bệnh gút ngoài thực hiện các lời khuyên dinh dưỡng hợp lý, cần hạn chế các thức ăn có nhiều Purin có thể gây tăng axit uric, đặc biệt trong các đợt bệnh cấp tính.

Khi bị gút cấp có thể điều trị bằng các thuốc kết hợp với chế độ ăn kiêng phù hợp nhằm ngăn ngừa hoặc làm kéo dài thời gian tái phát bệnh. Nguời bị bệnh gút ngoài thực hiện các lời khuyên dinh dưỡng hợp lý, cần hạn chế các thức ăn có nhiều Purin có thể gây tăng axit uric, đặc biệt trong các đợt bệnh cấp tính.

– Nên ăn các loại thức ăn chứa ít purin như ngũ cốc, bơ, dầu mỡ, rau quả, các loại hạt… đặc biệt trứng, sữa không chứa purin nên được khuyến khích sử dụng.

Người bênh Gút kiêng ăn gì?

Sự gia tăng acid uric nhiều trong máu là một trong số các nguyên nhân chính gây nên bệnh gút. Dinh dưỡng có liên quan nhiều đến sự tích tụ lượng acid uric nên việc ăn uống như thế nào với người bệnh gút càng cần thận trọng hơn. Dưới đây là danh sách một số thực phẩm cần kiêng kỵ với người bệnh gout

.: Sò và những thực phẩm động vật đồ biển rất giầu purine, chất purine sản sinh ra các tinh thể uric acid ứ đọng trong các mô mềm và khớp.Vậy nên tốt nhất bệnh nhân bị gout không nên ăn quá nhiều đồ biển, trường hợp bạn là một người “nghiền ” đồ biển thì bạn có thể ăn sò và cá hồi nhưng với một lượng nhỏ và không thường xuyên là được.

Cá trích: Không nên hạn chế toàn bộ các hải sản, nhưng bệnh nhân gout tuyệt đối không nên thêm cá trích, cá ngừ, cá cơm vào thực đơn bữa ăn hàng ngày. Có thể thay thế bằng tôm, tôm hùm hay cua vì đây là những thực phẩm được cho là những thực phẩm an toàn cho bệnh nhân gout.

Bia, rượu: Nhiều tài liệu đã nghiên cứu và đưa ra kết luận uống bia làm tăng gấp đôi nguy cơ đối với những dễ mắc bệnh gout. Thực chất uống bia không chỉ làm tăng mức độ uric acid mà còn ngăn cản cơ thể loại bỏ chất này ra khỏi cơ thể . Tương tự với rượu, rượu cũng không tốt cho tất cả mọi người và đặc biệt đối với những người mắc bệnh gout. Chính vì vậy, các bác sĩ khuyên rằng, trong bữa tiệc bạn nên kiêng rượu hoàn toàn.

Thịt đỏ: Thịt đỏ không tốt cho người bệnh gút. Hàm lượng purine trong các loại thịt là khác nhau. Thịt trắng nói chung là tốt hơn so với thịt đỏ. Bạn không phải kiêng thịt đỏ hoàn toàn, nhưng tuy nhiên bác sĩ khuyên bạn không nên ăn nhiều thịt đỏ.

Nước uống có đường: Những người có nguy cơ mắc bệnh gout nên tránh các loại nước uống có chứa hàm lượng đường fructose cao, chẳng hạn như nước soda, nước hoa quả. Những loại nước uống này không chỉ khiến bạn dễ dàng tăng cân mà còn kích thích cơ thể sản xuất ra axit uric nhiều hơn.

Nội tạng động vật: Theo các chuyên gia khuyên, những bệnh nhân gout không nên tránh ăn các loại thịt nội tạng, như gan, thận, lá lách..

Ngoài việc kiêng khem hợp lý, người bệnh gút nên bổ sung một số loại thực phẩm tốt như dứa, dâu tây, anh đào, cây trạch tả, quả kiwi. Ngoài ra, đối với những người thừa cân cần tích cực giảm cân, tăng cường vận động hợp lý  (tránh hoạt động mạnh, chọn các hình thức vận động vừa phải), thường xuyên uống trà xanh và trong trường hợp nghiêm trọng  (khi khớp quá yếu, nhiễm trùng, sưng to, khó cử động ) thì phẫu thuật có thể là giải pháp giảm đau, phục hồi chức năng của khớp. Nếu khớp bị tổn thương nặng nề sẽ phải  thực hiện phẫu thuật thay khớp.

Một số biện pháp phòng ngừa bệnh gout

Những người bị gút có thể làm giảm triệu chứng bệnh bằng cách hái lá sake già để nấu nước uống thay trà hằng ngày (hoặc nhúng lá tươi vào nước sôi rồi đem phơi khô, nấu lấy nước uống).

– Bổ sung nước : Nước giúp loại bỏ acid uric khỏi cơ thể, vì vậy cần tăng cường uống nước giúp phòng tránh được bệnh gout.

– Tăng cường thực phẩm chữa ít purine : Những loại thực phẩm như ngũ cốc, các loại hạt, rau nhiều chất xơ là những thực phẩm có lượng purine thấp. Những thực phẩm này có tác dụng giảm nồng độ acid uric trong máu. Quả anh đào và quả mâm xôi được các chuyên gia khuyên nên dùng.

Tóm lại để phòng tránh và hạn chế sự phát triển của bệnh gút, cần kiêng rượu và các chất kích thích như cà phê, ớt. Hạn chế dùng bia và các thức ăn nhiều đạm như thịt đỏ, phủ tạng động vật, hải sản. Nên ăn nhiều hoa quả và rau; uống các loại nước khoáng thiên nhiên chứa bicarbonat. Ngoài ra, cần tránh làm việc quá sức và ăn uống quá mức, không để cơ thể bị nhiễm lạnh hoặc táo bón.

Từ khóa:

  • Phong ngua benh gout nhu the nao
  • Huong dan phong ngua benh gut hieu qua
  • Bi quyet phong benh gout

Bài viết Chế độ ăn uống cho người bị bệnh gout đúng cách đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Show More

Leave a Reply

Close