Bác Sĩ Cân Đối

Những dấu hiệu vết bỏng bị nhiễm trùng& cách xử lý – Bác Sĩ Cân Đối

Nhận biết vết bỏng bị nhiễm trùng qua các biểu hiện: sốt nhẹ bất thường, vết thương đâu hơn, sưng đỏ và lang rộng kèm theo đố là có mùi hôi, có dịch vàng tiết ra một vài ngày sau đó.

Những dấu hiệu cho thấy vết bỏng đang bị nhiễm trùng dễ nhận thấy nhất

Sốt

sốt là dấu hiệu của cơ thể khi xuất hiện phản ứng viêm của cơ thể, lúc này những tế bào bạch cầu, đại thực bào có nhiệm vụ đào thải những vi khuẩn lạ làm nhiệm vụ, từ đó cơ thể xuất hiện phản ứng viêm và sốt.

Đau tăng dần

Thông thường vết thương sẽ dịu dần từ ngày thứ 2- 3, tuy nhiên nếu vết thương không có dấu hiệu giảm đau mà có dấu hiệu đau tăng dần lên thì nên kiểm tra lại vết thương để phát hiện bất thường và có cách xử lý kịp thời.
vet bong bi nhiem trung phai lam sao

Vết thương sưng đỏ

với vết thương mới thì phản ứng sưng và viêm xảy ra là bình thường, tuy nhiên nếu hiện tượng sưng xảy ra kéo dài 4- 6 ngày, đó cũng là một trong những dấu hiệu sớm cho thấy vết thương bị nhiễm trùng.

Có dịch tiết ra từ vết thương

Hiện tượng này được giải thích là do sự đào thải vi khuẩn và tế bào bạch cầu chết trong quá trình “chiến đấu”. Tuy nhiên, chất dịch này xuất hiện ít với những vết thương bình thường còn với vết thương nhiễm trùng thì chất dịch này tiết ra nhiều và diễn ra hàng ngày.

Vết thương và dịch tiết có mùi hôi

Khi vết thương có mùi hôi nghĩa là đã có dấu hiệu của nhiễm trùng nặng và hoại tử. Vì vậy, khi có dấu hiệu này bệnh nhân nên xử lý ngay vết thương của mình tại nhà hoặc tới ngay cơ sở y tế để có cách điều trị vết thương nhiễm trùng kịp thời.

Vết đỏ xuất hiện từ ngoại vi vào trung tâm vết thương và sưng hạch

Hạch có vai trò quan trọng trong cơ chế đề kháng của cơ thể với vi khuẩn, hiện tượng đỏ và xuất hiện hạch sưng trên cơ thể có nghĩa là bạn đang bị xâm nhiễm từ vi khuẩn và vết thương của bạn đang bị nhiễm trùng. Hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.

Xử lý vết thương bị nhiễm trùng thế nào?

Với các vết thương bị nhiễm trùng nặng, bạn không nên xử lý tại nhà mà cần có sự can thiệp của nhân viên y tế. Với các vết thương nhiễm trùng nhẹ (có mủ ít, hơi sưng đỏ), bạn có thể tự xử lý theo các hướng dẫn sau:

  • Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý (0,9%), không nên rửa vết thương bằng cồn hoặc dung dịch oxi già, vì có thể làm chết các tế bào mới hình thành và làm vết thương lâu lành hơn.
  • • Xịt băng vết thương dạng xịt có chứa màng sinh học Polyesteramide lên vết thương thương vừa để bao phủ, bảo vệ vừa giúp vết thương nhanh lành.
  • Khi chăm sóc vết thương tại nhà,  băng vết thương dạng xịt tạo màng sinh học Polyesteramide là một thành tựu của y học thế giới cho vết thương có nguy cơ nhiễm trùng lành nhanh gấp 3-5 lần và thay thế cho cách dùng băng gạc truyền thống.

Bạn đang xem: https://lamthenao.me/dau-hieu-vet-bong-bi-nhiem-trung/

từ khóa

  • cách chữa vết thương bị nhiễm trùng
  • vết thương bị nhiễm trùng không nên ăn gì
  • bị vết thương hở có nên ăn cá không
  • bị trầy xước da nên ăn gì
  • bị khâu vết thương không nên ăn gì

Bài viết Những dấu hiệu vết bỏng bị nhiễm trùng& cách xử lý đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Show More

Leave a Reply

Close