Mẹ Cân Đối

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 7 cần chú ý gì? – Làm Mẹ Cân Đối

Mang bầu tháng thứ 7  cần cung cấp đủ lượng mỡ. Dầu động vật, thực vật đều tích chứa hàm lượng mỡ rất phong phú, bổ sung thức ăn giàu canxi như sữa, phômai, cá hồi, cá ngừ đóng hộp (ăn cả xương), súp lơ xanh…

Chất dinh dưỡng cần thiết cho bà bầu tháng thứ 7

bầu tháng thứ 7 là giai đoạn 3 tháng cuối trong thời kì mang bầu, đây là giai đoạn khá quan trọng đối với các bà mẹ. Bà bầu mang thai tháng thứ 7 luôn phải giữ tâm lí vững vàng để việc bé chào đời thuận tiện và bổ sung dinh dưỡng đầy đủ giúp sức khỏe mẹ được đảm bảo, đồng thời thai nhi được phát triển toàn diện. Vậy bà bầu mang thai tháng thứ 7 nên ăn gì?

1. Sự phát triển của thai nhi tháng thứ 7

+ Thai nhi ở tháng thứ 7 có sự phát triển gần như hoàn thiện, cân nặng của thai nhi lúc này khoảng 1,1kg và dài 38-39cm. Giai đoạn này xương của thai nhi đang hấp thụ nhiều canxi nên bà bầu cần lưu ý tới việc bổ sung sữa, thực phẩm giàu canxi.

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 7

+ Não bộ đã phát triển và có nhiều nếp nhăn hơn, hệ thần kinh từ từ được hoàn thiệt hơn. Lúc này, bé đã có khả năng nhận thức và nghe được âm thanh từ bên ngoài, vì thế mà các bà bầu nên thowngf xuyên cho bé nghe nhạc, kể chuyện, hát…
+ Da thai nhi đã có màu sắc hồng hào hơn, tóc và lông đã bắt đầu mọc dài ra, mắt cũng có khả năng nhắm, mở. Các móng tay, móng chân bé cũng phát triển, thời điểm này bé hay đạp bụng mẹ nên khiến bà mẹ có cảm giác hơi đau.

2. Bà bầu mang thai tháng thứ 7 nên ăn gì?

Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 7 cần cung cấp đủ lượng mỡ. Dầu động vật, thực vật đều tích chứa hàm lượng mỡ rất phong phú. Thông thường, khi nấu ăn chủ yếu nên dùng dầu thực vật, như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu vừng, dầu rau cải… cũng có thể dùng một ít dầu động vật, cũng như trực tiếp ăn lạc, vừng…

– Việc tăng trọng lượng bụng bầu và áp lực lên tử cung có thể dẫn tới chuột rút. Thiếu canxi hay quá thừa photpho (chất được tìm thấy trong nước ngọt, snack và thịt chế biến sẵn) cũng làm chuột rút nặng hơn. Để giảm chuột rút, nên bổ sung thức ăn giàu canxi như sữa, phômai, cá hồi, cá ngừ đóng hộp (ăn cả xương), súp lơ xanh.

– Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, ăn cá chứa dầu (cá hồi, cá ngừ hay cá thu) dồi dào axit béo omega 3 giúp phát triển bộ não thai nhi và đặc biệt, có ảnh hưởng đến chỉ số IQ của bé trong tương lai.

Vì thế, ăn đủ lượng cá chứa dầu là điều quan trọng. Bạn có thể ăn khoảng 2 phần cá chứa dầu mỗi tuần; nhưng nếu bạn không chịu được mùi vị của chúng thì dùng viên bổ sung cá chứa dầu theo chỉ dẫn của bác sĩ là lựa chọn hợp lý.

– Thời điểm này, thai phụ mỗi ngày nên ăn từ 4 – 5 lần, nhưng mỗi lần ăn không nên ăn quá no, giúp cho việc hấp thụ dinh dưỡng trong cơ thể dễ dàng hơn và bụng không phải mang theo lượng thức ăn quá lớn gây mệt nhọc.

– Giai đoạn này bà bầu cũng nên chú ý uống nhiều nước để chất thải bài tiết ra ngoài một cách thuận lợi, giúp giảm sưng phù. Ít ăn muối có thể giảm phù, nhưng không phải là kỵ muối.

Quá ít muối sẽ làm cho thai phụ chán ăn, mệt mỏi, khi nghiêm trọng còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Cần tăng cường các loại vitamin như A, B, B1, B2, C, E, D…

Cách chữa bệnh cúm đúng cách cho bà bầu theo chuyên gia

BS. Hoa Hồng tư vấn:

Bị cúm khi đang mang bầu là một trong những nỗi lo sợ nhất của các bà bầu.  Virus của dịch cúm không chỉ khiến thai nhi có nguy cơ bị dị hình, mà khi sốt cao cộng với độc tính của vi rút cũng có thể kích thích co bóp tử cung gây nên hiện tượng sảy thai hoặc sinh sớm.

Tuy nhiên, khi đang mang bầu, việc dùng thuốc trị bệnh lại không được thoải mái và dễ dàng như bình thường bởi hầu hết các thuốc đều có thể gây hại cho cả mẹ và con cũng như quá trình mang thai.

Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được điều này, thậm chí có những bà bầu dù biết rằng không được dùng thuốc nhưng vẫn tự ý không nghe theo và vẫn uống thuốc với tâm lý “uống ít không ảnh hưởng”, hoặc là có những người lại không biết làm cách nào khi bị cúm.

Vậy, khi bị cúm, bà bầu cần làm gì?

Điều đầu tiên và quan trọng nhất là cần đi khám bác sĩ. Hệ thống miễn dịch của người phụ nữ sẽ suy giảm hơn từ khi bắt đầu mang thai, do đó, bà bầu rất dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh và cúm. Và trong các trường hợp này chỉ có bác sỹ mới có những lời khuyên tốt nhất sau khi đã khám và làm các xét nghiệm cần thiết.

Bác sỹ sẽ kiểm tra tình trạng ốm của bạn cũng như tình trạng hoặc khả năng bị ảnh hưởng tới thai nhi để kê đơn thuốc hoặc có những biện pháp cụ thể.

Nguyên tắc thứ hai cũng rất quan trọng là không được tự ý dùng bất kì loại thuốc nào. Các loại thuốc đều có thể có tác dụng phụ dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén… nếu được dùng không đúng chỉ định, liều lượng và chức năng.

Nhiều loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi, cụ thể các loại thuốc cần tránh đó là:

Thuốc chống vi rút như Tamiflu, Flumadine, Relenza, hoặc Symmetrel: có thể gây ra các nguy cơ khuyết tật bẩm sinh.

Aspirin và ibuprofen: Aspirin có thể gây chảy máu thai nhi còn Ibuprofen chưa được nghiên cứu ở phụ nữ mang thai.

Tiêu đờm guaifenesin và ức chế ho dextromethorphan: Đây là những chất thường thấy trong xi-rô thuốc chống cúm, cảm lạnh và ho. Chúng có liên quan đến các biến chứng khi mang thai trong các nghiên cứu động vật.

Ngoài ra, cho dù có tự điều trị bằng các biện pháp tại nhà với các thảo dược thì bà bầu cũng cần lưu ý và tham khảo tư vấn trước đó của bác sĩ. Nếu thấy có dấu hiệu lạ khi dùng các biện pháp đó thì nên đi khám càng sớm càng tốt.

Lưu ý cho bà bầu mang thai tháng thứ 7 bị cúm

Nếu mang thai tháng thứ 7 bị cúm, điều đầu tiên và quan trọng nhất là cần đi khám bác sĩ. Vì trong các trường hợp này chỉ có bác sỹ mới có những lời khuyên tốt nhất sau khi đã khám và làm các xét nghiệm cần thiết.

Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng ốm của bạn cũng như tình trạng hoặc khả năng bị ảnh hưởng tới thai nhi để kê đơn thuốc hoặc có những biện pháp cụ thể.

Nguyên tắc thứ hai cũng rất quan trọng là không được tự ý dùng bất kì loại thuốc nào. Các loại thuốc đều có thể có tác dụng phụ dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén… nếu được dùng không đúng chỉ định, liều lượng và chức năng.
Nhiều loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi, cụ thể các loại thuốc cần tránh đó là:

Thuốc chống vi rút như Tamiflu, Flumadine, Relenza, hoặc Symmetrel: có thể gây ra các nguy cơ khuyết tật bẩm sinh.

Aspirin và ibuprofen: Aspirin có thể gây chảy máu thai nhi còn Ibuprofen chưa được nghiên cứu ở phụ nữ mang thai.

Tiêu đờm guaifenesin và ức chế ho dextromethorphan: Đây là những chất thường thấy trong si-rô thuốc chống cúm, cảm lạnh và ho. Chúng có liên quan đến các biến chứng khi mang thai trong các nghiên cứu động vật.

Ngoài ra, cho dù có tự điều trị bằng các biện pháp tại nhà với các thảo dược thì bà bầu cũng cần lưu ý và tham khảo tư vấn trước đó của bác sĩ. Nếu thấy có dấu hiệu lạ khi dùn

từ khóa:

  • mang thai thang thu 7 em be nang bao nhieu kg
  • mang thai thang thu 7 co nen uong nuoc dua
  • tháng cuối thai kỳ có nên uống sữa bầu
  • tháng cuối thai kỳ nên làm gì

Bài viết Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 7 cần chú ý gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Show More

Leave a Reply

Close